1 - Cài đặt (2 cách):
- Sử dụng bộ starter pack:
git clone https://github.com/paduvi/circle-starter-pack.git
cd circle-starter-pack
- Nhúng thư viện Circlejs:
npm install --save circlejs
Mẫu file bootstrap:
// server.js
var Application = require('circlejs');
var app = new Application();
app.start();
2 - Chạy ở môi trường Development
: npm test
3 - Chạy ở môi trường Production
: npm start
- config:
- Trọng số cho ứng dụng:
config.js
- Trọng số theo môi trường:
env/config-{env}.js
- Cấu hình thông số các kết nối:
setting.js
- Cấu hình thông số theo môi trường :
env/setting-{env}.js
- Kết nối database:
database.js
, có thể kết nối 1 lúc nhiều database cũng được
- Trọng số cho ứng dụng:
- controller:
- web: cung cấp các REST API (chủ yếu là cho phần frontend)
- action: cung cấp các API dưới dạng hàm (command) cho Resource bên dưới. Sử dụng Seneca, có thể gọi trực tiếp ở service khác thông qua Seneca Client hoặc gọi ở local từ Controller.
- test: thư mục viết test
Các route sẽ được khai báo bên trong các file controller/{path}/{controllerName}/route.js
.
Path được khai báo trong config.js, mặc định nếu không khai báo thì sẽ lấy giá trị là 'web'
Prefix URL được khai báo trong config.js, mặc định nếu không khai báo thì sẽ lấy giá trị là ''
Ví dụ route controller/web/item/route.js
+ prefix URL là '/api'
:
"/test": {
get: {
handler: (req, res) => res.sendStatus(200),
middleware: [], // optional
cors: [] //optional,
authenticate: {
name: 'jwt',
permissions: ['fashion_manage_all'],
// options: {}
}
}
}
-> Đường dẫn tương ứng: /api/item/test
-> Hàm trên sẽ tương ứng với lệnh app.get('/api/item/test', [], (req, res) => res.sendStatus(200))
trong express
-> Danh sách các middleware mình khai báo ở trong phần middleware
(optional)
-> Khai báo cấu hình authenticate khai báo ở trong phần authenticate
(yêu cầu phải khai báopassport:true
trong config.js
):
-> Danh sách địa chỉ web được phép truy cập AJAX vào service khai báo ở phần cors
(optional, mặc định là tất cả các request đều được cho phép):
- Tham khảo giá trị config ở trong module cors: https://github.com/expressjs/cors#configuration-options
- Lưu ý: ở chế độ development, cors sẽ bị tắt.
Phần database thay vì fix cứng dùng Sequelize như của Arrowjs.io thì mình sẽ để tự config thoải mái, rồi trả về 1 Promise return ra dbConnection bên trong file config/database.js
Ví dụ dùng MongoDB:
var MongoClient = require('mongodb').MongoClient;
var Promise = require('bluebird');
exports.beforeInitialize = function (app) {
return new Promise(function (resolve, reject) {
MongoClient.connect(`mongodb://${app.config.db.host}/${app.config.db.name}`, function (err, dbConnection) {
if (err)
return reject(err);
resolve({mongo: dbConnection});
});
})
}
/* Do something after loading models */
exports.afterInitialize = (app) => {
return Promise.resolve();
}
-> Gọi tới db bằng lệnh app.db.mongo
Ví dụ sử dụng nhiều DB 1 lúc:
var MongoClient = require('mongodb').MongoClient;
var Sequelize = require('sequelize');
var Promise = require('bluebird');
exports.beforeInitialize = function (app) {
return Promise.all([
connectMongo(app),
connectPostgres(app)
]).then(function (results) {
return {
mongo: results[0],
sequelize: results[1]
}
})
}
function connectMongo(app) {
return new Promise(function (resolve, reject) {
MongoClient.connect(`mongodb://${app.config.db.mongo.host}/${app.config.db.mongo.name}`, function (err, dbConnection) {
if (err)
return reject(err);
resolve(dbConnection);
});
})
}
function connectPostgres(app) {
return Promise.resolve().then(function () {
let sequelize = new Sequelize(app.setting.db.postgres.database, app.setting.db.postgres.username,
app.setting.db.postgres.password, app.setting.db.postgres);
return sequelize.authenticate().then(function () {
return {sequelize};
});
})
}
/* Do something after loading models */
exports.afterInitialize = (app) => {
return Promise.resolve();
}
-> Gọi tới Mongo bằng lệnh app.db.mongo
và Postgres(Sequelize) bằng lệnh app.db.sequelize
Các model sẽ nằm trong thư mục model/{db-name}/{model-name}.js
.
Ví dụ:
- Model
User
của db có tên làsequelize
sẽ nằm ởmodel/sequelize/User.js
- Lệnh gọi ra:
app.db.sequelize.models.User
Các service sẽ được load ngay sau khi load xong Database, bên trong mỗi service trả về hàm có đầu vào là app
, ví dụ:
/* service/mailer.js */
const nodemailer = require('nodemailer');
module.exports = async(app) => {
const redis = app.db.redis;
const getConfig = async() => {
const json = await redis.getAsync('mailer');
return JSON.parse(json);
}
const setConfig = async(value) => {
return redis.setAsync('mailer', JSON.stringify(value));
}
const getInstance = async() => {
const config = await getConfig();
return nodemailer.createTransport(config);
}
const cachedConfig = await getConfig();
const staticConfig = app.setting.node_mailer;
await setConfig(Object.assign({}, staticConfig, cachedConfig));
return {
getConfig,
getInstance,
setConfig
}
}
Để gọi ra service trên, ta dùng cú pháp: app.services.mailer
. Tên của service trùng với tên file javascript trong folder service
.
Phần Action được khai báo trong folder action
. Được gọi ra thông qua câu lệnh app.seneca.act
(cú pháp callback async) hoặc app.seneca.exec
(cú pháp Promise).
Ví dụ action/item.js
:
module.exports = function (app) {
let item = app.db.sequelize.models.item;
return {
findItem: function (msg, done) {
return item.findAndCountAll(msg.options).then(function (result) {
return done(null, result);
}).catch(function (err) {
return done(err);
})
}
}
};
Lệnh gọi ra action được khai báo ở trên: app.seneca.exec({role: 'item', cmd: 'findItem', options: opts})
, trong đó:
role
chính là tên file:item
cmd
chính là tên khóa:findItem
- các tham số còn lại sẽ được Seneca gom lại vào trong 1 Object, để truyền vào trong hàm Action. Ví dụ tham số
options
được gọi ra thông qua biếnmsg.options